Hiện nay, các thế lực thù địch thường lợi dụng mạng xã hội (MXH) tung tin xấu, độc, sai trái để chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ nội bộ. Tuy nhiên, chúng không bao giờ đạt được mục đích trước bản lĩnh, ý thức của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Internet và mạng xã hội (MXH) ở Việt Nam đã trở thành công cụ vô cùng quen thuộc, là “một phần tất yếu” trong cuộc sống của người dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ đất nước. Thế nhưng, vừa qua trên một vài trang mạng vẫn xuất hiện những giọng điệu cho rằng: Việt Nam vi phạm tự do internet, tự do MXH.
Thời gian qua, một số tổ chức và cá nhân luôn tìm cách sử dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền. Luận điệu mà họ đưa ra là vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, vi phạm quyền “tự do tôn giáo” của người dân; đòi tách tôn giáo khỏi sự quản lý của Nhà nước, yêu cầu chính quyền không kiểm soát...
Hiện nay, các thế lực phản động, thù địch chống phá Đảng ngày càng có hệ thống, tổ chức chặt chẽ, thủ đoạn rất tinh vi, chống phá toàn diện trên nhiều phạm vi, lĩnh vực, không chỉ đơn thuần là vấn đề lý luận mà còn bao hàm cả các vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Bởi vậy, lật tẩy những chiêu trò chống phá Đảng của các thế lực thù địch là việc hết sức cấp thiết.
Trong khi đông đảo các tầng lớp Nhân dân đang có những ý kiến đóng góp tâm huyết, trách nhiệm vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng thì vẫn còn một số người cố tình lợi dụng việc đóng góp ý kiến để xuyên tạc, tuyên truyền các luận điệu sai trái, thù địch.
Trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị, phản động đẩy mạnh các hoạt động chống phá, tuyên truyền xuyên tạc, tung tin sai trái, bịa đặt. Một trong những thủ đoạn nguy hiểm, thu hút sự chú ý của nhiều người là xuyên tạc công tác nhân sự, cán bộ của Đảng để chống phá.
Thời gian qua, các thế lực thù địch đã không ngừng lợi dụng những hạn chế trong thực hiện chính sách dân tộc, chúng xác định vấn đề “dân tộc” là một trong những “ngòi nổ”, “mũi nhọn” của "chiến lược diễn biến hòa bình” để tấn công, chống phá Đảng, Nhà nước ta.
Mục đích chống phá Đảng ta của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận ở các thời kỳ không thay đổi. Nhưng do những đặc điểm mới của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại hiện nay nên các phương thức, thủ đoạn, biểu hiện chống phá của chúng có nhiều thay đổi, tinh vi, phức tạp hơn khiến nhiều cán bộ, đảng viên không dễ dàng nhận biết để đấu tranh ngăn chặn, bác bỏ kịp thời, có hiệu quả.
Phát huy truyền thống của ông cha qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đưa ra quan điểm: “Cách mạng là sự nghiệp của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhân dân là chủ, Nhân dân làm chủ”. Quan điểm đó khẳng định vị trí, tầm quan trọng đặc biệt của mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với Nhân dân.
Chủ nghĩa Mác do C.Mác và Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX xuất phát từ thực tiễn phong trào đấu tranh đang phát triển mạnh mẽ của giai cấp công nhân và Nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, đòi hỏi phải có một lý luận khoa học hướng dẫn.
Báo Đắk Nông trân trọng giới thiệu một số nội dung trong cuốn sách “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam” do Bộ Ngoại giao xuất bản năm 2017 tại Hà Nội.
Tỉnh ủy vừa ban hành Kế hoạch số 116-KH/TU thực hiện Nghị quyết 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị khóa XII về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới (Nghị quyết 35).
Mấy ngày qua, một số cơ quan báo chí và truyền thông thông tin một cán bộ Phòng Tài nguyên – Môi trường thị xã Gia Nghĩa có hành vi ứng xử không đúng mực khi đi cơ sở. Việc này ngay lập tức thu hút sự quan tâm của nhiều người tham gia mạng xã hội chia sẻ, bình luận. Trong đó có một số người thông tin thêm về hành vi ứng xử thiếu văn hóa của vị cán bộ này thời gian qua trong giải quyết công việc với dân.
Năm 1991 Liên Xô – quê hương Cách mạng tháng Mười sụp đổ do có bàn tay can thiệp từ bên ngoài của các thế lực thù địch, thông qua hoạt động chiến lược Diễn biến hòa bình – “giành chiến thắng mà không cần chiến tranh”.
Trong ván bài chính trị chống phá ta, các thế lực thù địch sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội như “con át chủ bài” và thông qua đó, chúng tập trung một loạt các bước đi: “ngoại giao thân thiện”, “chi phối đầu tư”, “khoét sâu nội bộ”… trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn hóa, xã hội, đối ngoại, quốc phòng - an ninh.
Thường cứ vào dịp nước ta đang hướng tới kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 thì một số trang mạng của các thế lực thù địch, phản động lại “giở bài cũ” cố sức xuyên tạc, bóp méo tính chất và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử này.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Thế nhưng, đâu đó vẫn có những luận điệu trắng trợn phủ nhận giá trị của Cách mạng tháng Tám như là một sự “ăn may” (?).
Không chỉ tiến hành cắt xén, lồng ghép thông tin, hình ảnh, xuyên tạc, bịa đặt những vụ việc không có thật gây hiểu nhầm, tạo tâm lý bất mãn trong quần chúng nhân dân mà các đối tượng phản động Việt Tân còn gây ra các vụ án hình sự gây thương tích cho nhiều người.
Trước và sau khi luật An ninh mạng được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ năm, một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí trong nước và ngoài nước đã đưa ra luận điệu xuyên tạc, phản đối, phủ nhận, “kêu gọi hoãn việc bỏ phiếu dự luật”... Dù vậy, cần khẳng định sự ra đời luật An ninh mạng là sự thích ứng kịp thời của luật pháp Việt Nam trước nhiều biến chuyển của thời đại để bảo vệ xã hội, bảo vệ công dân, bảo vệ lợi ích quốc gia.