Công viên địa chất Đắk Nông trải dài qua 6 huyện, thị xã và là nơi sinh sống của hơn 40 dân tộc anh em. Trong quá trình lao động sản xuất, đồng bào các dân tộc cũng đã sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ có âm thanh riêng biệt, với nhiều sắc thái và được UNESCO gọi là “Xứ sở của âm thanh và giai điệu”.
Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu là một danh hiệu cao quý do UNESCO công nhận với những bộ tiêu chí khắt khe về cảnh quan môi trường, văn hóa và tiềm năng phát triển du lịch… Nếu chinh phục được danh hiệu này, tỉnh Đắk Nông sẽ có cơ hội rất lớn trong việc phát triển kinh tế-xã hội, vừa bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đồng thời sẽ xây dựng, phát triển và phát huy hiệu quả các tiềm năng thế mạnh của tỉnh trong lĩnh vực du lịch.
Tính tới năm 2016, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện trong khu vực Công viên Địa chất Núi lửa Krông Nô có tới 12 di chỉ khảo cổ, hầu hết phân bố trên các gò đồi, nương rẫy hoặc ven sông suối nhưng chưa hề được phát hiện trong các hang động núi lửa.
Du lịch địa chất là loại hình du lịch bền vững, có tính giáo dục và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. Hiện nay, UNESCO đang hỗ trợ các nước xây dựng công viên địa chất (CVĐC) trên toàn thế giới. Công viên địa chất Đắk Nông đã tham gia vào mạng lưới này và đang hoàn thiện hồ sơ xét duyệt danh hiệu CVĐC toàn cầu.
Núi lửa Ea T’ling nằm ở tổ dân phố 4, thị trấn Ea T’ling (huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) là kiểu di sản địa mạo có giá trị khoa học và là một trong những núi lửa đẹp có thể đưa vào khai thác du lịch của Công viên địa chất Đắk Nông.
Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu là một danh hiệu cao quý do UNESCO công nhận với những bộ tiêu chí khắt khe về cảnh quan môi trường, văn hóa và tiềm năng phát triển du lịch... Nếu “chinh phục” được danh hiệu này, tỉnh Đắk Nông sẽ có cơ hội rất lớn trong việc phát triển kinh tế-xã hội bền vững, vừa bảo vệ được môi trường, bảo tồn được thiên nhiên, vừa xây dựng, phát huy hiệu quả các tiềm năng thế mạnh trong lĩnh vực du lịch.
Thời gian qua, huyện Krông Nô đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền trong người dân, các đơn vị trên địa bàn hiểu rõ về tầm quan trọng của Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông. Từ đó, Trường THPT Krông Nô cũng đã có những hình thức tuyên truyền sâu rộng trong học sinh và phụ huynh của nhà trường.
Hiện nay hồ sơ Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông đang được tỉnh hoàn thiện, trình nộp lên tổ chức UNESCO xem xét, công nhận là CVĐC toàn cầu, mở ra cơ hội cho tỉnh về phát triển kinh tế-xã hội, nhất là khai thác thế mạnh du lịch.
Một trong những nét đặc sắc của Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông là bên cạnh những giá trị di sản địa mạo và hệ thống hang động dày đặc còn có các điểm hóa thạch cổ sinh rất đặc biệt đó là hóa thạch Cúc đá.
Xây dựng hệ thống đối tác là một trong những tiêu chí mà UNESCO đưa ra để công nhận danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu. Với ý nghĩa đó, mới đây, Ban Quản lý CVĐC Đắk Nông đã tổ chức gặp mặt nhằm kêu gọi các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh làm đối tác của CVĐC. Ngay trong buổi gặp mặt đã có hơn 10 đơn vị tiên phong làm đối tác chính thức của CVĐC.
Theo Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông, với sự tư vấn, hỗ trợ của các chuyên gia UNESCO, tỉnh Đắk Nông đã xây dựng được 3 tuyến du lịch CVĐC. Mỗi tuyến đều có một sự trải nghiệm riêng biệt và khi đưa vào khai thác sẽ mang lại sự trải nghiệm độc đáo cho du khách trong và ngoài nước.
Trong quá trình thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học tại hang động núi lửa Krông Nô, các nhà khoa học đã phát hiện vết tích cư trú của người tiền sử trong các hang động Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông. Đây là một trong những phát hiện có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận danh hiệu CVĐC toàn cầu.
Theo kế hoạch, vào tháng 11 tới, tỉnh Đắk Nông sẽ nộp hồ sơ đệ trình UNESCO xét duyệt công nhận danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu cho CVĐC Đắk Nông. Tới thời điểm hiện tại, mọi công việc đều đang được gấp rút thực hiện.
Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu là danh hiệu cao quý do tổ chức UNESCO thẩm định và công nhận dựa trên các tiêu chí định sẵn. Dựa trên những tiêu chí đó, tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục nỗ lực hoàn thành hồ sơ và chuẩn bị đệ trình lên UNESCO xét duyệt, công nhận CVĐC núi lửa Krông Nô là CVĐC toàn cầu.
Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Công viên địa chất (CVĐC) là một trong những tiêu chí quan trọng mà UNESCO đưa ra để xét duyệt, công nhận danh hiệu CVĐC toàn cầu. Với sự đa dạng, phong phú về tài nguyên du lịch cũng như văn hóa truyền thống, tỉnh Đắk Nông đã và đang nỗ lực xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
Mới đây, Đoàn khảo sát thực địa của UNESCO đã tổ chức đợt khảo sát, thẩm định tiến trình xây dựng hồ sơ Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu của tỉnh Đắk Nông. Phóng viên Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi với ông Mai Phan Dũng, Quyền Tổng thư ký Ủy ban UNESCO Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Xây dựng tour, tuyến du lịch vùng công viên địa chất (CVĐC) hoạt động hiệu quả là một trong những tiêu chí để xét duyệt và công nhận danh hiệu CVĐC toàn cầu của UNESCO.
Theo kế hoạch từ ngày 17-22/7, Đoàn chuyên gia UNESCO do Tiến sĩ Guy Martili-Trưởng Ban điều hành, Chủ tịch Hội đồng Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu dẫn đầu sẽ đến tổ chức tiền thẩm định, khảo sát tiến trình xây dựng hồ sơ xây dựng CVĐC toàn cầu của tỉnh Đắk Nông. Phóng viên Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi với bà Lê Thị Hồng An, Phó Giám đốc Ban Quản lý CVĐC núi lửa Krông Nô xung quanh vấn đề này.
Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu là một danh hiệu cao quý do UNESCO công nhận, với những bộ tiêu chí khắt khe về cảnh quan môi trường, văn hóa và tiềm năng phát triển du lịch… Nếu “chinh phục” được danh hiệu này, tỉnh Đắk Nông sẽ có cơ hội rất lớn trong việc phát triển kinh tế-xã hội, vừa bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên vừa xây dựng và phát huy hiệu quả các tiềm năng thế mạnh trong lĩnh vực du lịch như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch cộng đồng.
Nhằm nâng cao trách nhiệm của nhân dân trên địa bàn về bảo vệ và phát huy các giá trị di sản Công viên địa chất (CVĐC) núi lửa Krông Nô, thời gian qua, huyện Krông Nô đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền dưới nhiều hình thức.