Các chủ thể OCOP đang đẩy mạnh đầu tư, đổi mới dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng cho sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Ngành chức năng cũng có nhiều nỗ lực hỗ trợ các chủ thể OCOP quảng bá, tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
Huyện Tuy Đức đang triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ người dân trồng 10 ha khoai lang theo tiêu chuẩn VietGAP. Đề án là một trong những giải pháp thực hiện các biện pháp khôi phục, phát triển thương hiệu khoai lang Tuy Đức.
Thời gian qua, việc tham gia sàn thương mại điên tử (TMĐT) đã giúp sản phẩm OCOP Đắk Nông vươn ra nhiều thị trường lớn trong nước, quốc tế. Sàn TMĐT cũng giúp nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, đem lại thu nhập tốt hơn cho người sản xuất.
Đưa sản phẩm OCOP vào chuỗi hệ thống bán lẻ hiện đại đang là một trong những mục tiêu được các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông hướng đến. Đây sẽ là kênh phân phối, bán lẻ uy tín, giúp sản phẩm OCOP tiếp cận tốt hơn với người tiêu dùng.
Nắm bắt được những lợi ích mà sản phẩm OCOP mang lại, thời gian qua, các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Gia Nghĩa đang tập trung nguồn lực để xây dựng, quảng bá cho sản phẩm hàng hóa của đơn vị. Qua đó góp phần đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.
Sở TTTT vừa có văn bản đề nghị Bưu điện tỉnh, Chi nhánh Viettel Đắk Nông hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên Sàn thương mại điện tử (TMĐT), thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Nắm bắt được những lợi ích mà sản phẩm OCOP mang lại, thời gian qua, các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Gia Nghĩa đang tập trung nguồn lực để xây dựng, quảng bá cho sản phẩm hàng hóa của đơn vị. Qua đó góp phần đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.
Mắc ca đã góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều hộ dân ở xã Quảng Trực (Tuy Đức). Đặc biệt, kể từ khi sản phẩm "Mắc ca M'nông" được chứng nhận đạt OCOP, người dân lại càng tự hào hơn đối với loại cây trồng này.
HTX Nông nghiệp Công Bằng Thanh Thái (viết tắt là HTX Thanh Thái) đã thành công trong việc xây dựng sản phẩm OCOP gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Điều này giúp HTX phát triển ổn định, bảo đảm thu nhập tốt cho thành viên.
Chương trình OCOP không chỉ mang lại nhiều giá trị về thương hiệu, chất lượng sản phẩm mà còn góp phần bảo vệ môi trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững.
Sản phẩm trà mãng cầu của cơ sở Anna Food, ở tổ 5, phường Nghĩa Đức (Gia Nghĩa), được UBND tỉnh công nhận đạt OCOP với thứ hạng 3 sao. Chủ cơ sở sau đó đã sử dụng nhãn hiệu OCOP và thứ hạng sao đạt được để in trên bao bì sản phẩm.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh ngày càng có tầm ảnh hưởng và làm thay đổi nhận thức trong sản xuất, kinh doanh. Việc tham gia, đưa sản phẩm đạt OCOP đang trở thành mục tiêu của nhiều cá nhân, đơn vị.
Dù đã đạt được những kết quả tích cực, nhưng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, tỉnh Đắk Nông xác định, thời gian tới, phải dành sự quan tâm nhiều hơn đối với chương trình này.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), giúp các địa phương xây dựng được một số sản phẩm đạt chuẩn thương hiệu quốc gia. OCOP còn mở hướng đi cho các chủ thể sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chất lượng cao.
Thời gian qua, nhiều đề án khuyến công đã được ngành Công thương ưu tiên hỗ trợ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Các đề án này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm...